Từ giảng dạy lịch sử văn học đến lý luận văn học (30/01/2014)

Nếu nói cho đầy đủ, con đường vẽ lên ở đây phải là: từ lịch sử văn học đến với lý luận văn học để quay trở lại lịch sử văn học. Con đường đi ấy có lẽ là tất yếu đối với những người làm lịch sử văn học...

Tác động của lý luận văn học nước ngoài đối với lý luận văn học Việt Nam (22/01/2014)

Cho tới nay, dù ở mức độ nhiều hay ít, cách diễn đạt thể hiện có khác nhau, có lẽ không ai phủ nhận vai trò tích cực đáng kể của lý luận văn học nước ngoài đối với lý luận văn học Việt Nam...

Lý thuyết về điểm nhìn nghệ thuật của R. Scholes và R. Kellogg (16/11/2013)

Trong các chuyên luận bàn về kỹ thuật, thủ pháp kể chuyện, hầu hết các tác giả đều sử dụng điểm nhìn như một khái niệm công cụ cơ bản nhằm xác lập các mô hình truyện kể hoặc ít nhất dành riêng một chương “điểm nhìn” trong kết cấu của công trình.

N.I. Konrad: giải thích văn bản và so sánh văn học (07/11/2013)

Nhận thấy nhiều quan điểm và phương pháp nghiên cứu của Konrad vẫn có ý nghĩa thời sự đối với khoa học nhân văn của chúng ta hiện nay, và nhân cuốn Tuyển tập N.I. Konrad sắp ra mắt, chúng tôi muốn có một vài lời trình bày nhận thức hiện nay của mình về một số tư tưởng khoa học của ông để chia sẻ cùng bạn đọc.

Những giới hạn của cộng đồng diễn giải (07/11/2013)

Có xu hướng nhấn mạnh hành vi đọc mang tính cá nhân, liên quan đến tính ý hướng của chủ thể tiếp nhận, nhưng cũng có xu hướng chịu ảnh hưởng của tường giải học, chú ý nhiều hơn đến năng lực tập thể của sự đọc. Đọc là sự thể hiện năng lực cá nhân hay năng lực cộng đồng? Yếu tố nào đứng đằng sau sự đọc, chi phối quá trình tạo nghĩa của văn bản? Tác giả, văn bản, người đọc hay cái thiết chế cộng đồng diễn giải với tất cả những khả năng và giới hạn của nó?
Các tin đã đưa ngày: