Tổng Mục lục Tạp chí Nghiên cứu văn học năm 2015

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ

NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NĂM 2015

------------------------

 

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tác giả

 

(1)

Tên bài

 

(2)

Số

Tạp chí

(3)

Số trang

(4)

Lê Hồng Anh

Nền khoa học xã hội nước nhà phải ngày càng lớn mạnh

II

4

Nguyễn Thị Hồng Nam – Dương Thị Hồng Hiếu

Văn bản văn chương và hoạt động đọc văn bản văn chương

II

19

Hồ Thị Xuân Quỳnh

Tính địa phương của văn học

II

162

Phan Xuân Viện

Lửa, sắt, nghề rèn và thanh gươm: Những biểu tượng của quyền năng và sự thay đổi

IV

112

Bùi Thanh Truyền

Totto-chan, cô bé bên cửa sổ - Một cái nhìn tham chiếu cho giáo dục Việt Nam hiện nay

V

124

Edward W.Said

Sáng tạo, ký ức và không gian

VII

154

II- LÝ LUẬN

(1)

(2)

(3)

(4)

Trần Đình Sử

Khái niệm sự kiện trong tự sự học hiện đại

I

3

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Chủ nghĩa hiện thực như một phạm trù giá trị

II

60

Nguyễn Thị Thanh Xuân

Từ phê bình giáo khoa (Lansonism) nghĩ về việc giảng dạy văn học ở nhà trường Việt Nam

IV

180

Trần Nho Thìn

Giáo sư Trần Đình Hượu và hướng tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học

V

3

Phạm Ánh Sao

Từ chỉ dẫn của Giáo sư Trần Đình Hượu giải độc câu nói về Thi của Khổng Tử

V

16

Phạm Văn Hưng

Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà nho trong văn học Việt Nam trung cận đại

V

26

Trần Văn Toàn

Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn của M. Foucault và nghiên cứu văn học

V

45

Trần Ngọc Hiếu

Dẫn nhập về tự sự học nữ quyền luận

VII

40

Michelle R. Warren

Dẫn nhập: Liên kết ngữ văn học, thực hành chủ nghĩa nhân văn

VII

70

Susan S. Laser

Hướng tới tự sự học nữ quyền

VII

96

Phong Lê

Văn học và đạo đức xã hội

IX

9

Trần Đình Sử

Hướng tới một môi trường dân chủ và đối thoại trong đời sống văn nghệ

IX

18

Hà Công Tài

Khi chủ thể sáng tạo mang tầm vóc dân tộc

X

3

Trần Ngọc Hiếu

Xu hướng trò chơi hóa đời sống và kiểu tác giả - người chơi trong thơ Việt Nam đương đại

X

116

Hải Ninh

Tuyển tập lý luận phê bình văn học 1945 – 2015

X

129

Phương Lựu

Ảnh hưởng của một số mệnh đề thi học cổ điển Trung Hoa ở Việt Nam

XI

42

Đức Ninh

Chung quanh vấn đề lý luận thể loại tiểu thuyết

XI

49

Phùng Văn Tửu

Chủ nghĩa hậu hiện đại và vai trò của tư duy

XI

109

Lê Huy Bắc

Cổ mẫu như liên kí hiệu văn chương

XII

84

III- VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Nguyễn Huệ Chi

Giai nhân kỳ ngộ diễn ca, một thể nghiệm mới của Phan Châu Trinh về truyện thơ lục bát

I

3

Phạm Tú Châu

Phan Bội Châu – nhà tiểu thuyết

I

36

Hà Công Tài

Thơ dân tộc thiểu số thời đổi mới

I

67

Vũ Quỳnh Loan

Hình thức tổ chức kết cấu bài thơ văn xuôi

I

94

Lê Từ Hiển

Chữ Kinh từ Điểu minh giản (Vương Duy) đến Báo tiệp (Hồ Chí Minh)

I

111

Đỗ Hải Ninh

Sách của Viện Văn học xuất bản năm 2014

I

116

Trần Văn Minh

Đi tìm tùy bút đầu tiên của văn xuôi Việt Nam hiện đại

II

30

Bùi Thanh Thảo

Biểu tượng trong truyện ngắn yêu nước thành thị miền Nam 1965-1975

II

38

Cao Thị Ngọc Hà

Nghệ thuật tạo dựng không khí trong tiểu thuyết phong tục Việt Nam

II

46

Nguyễn Thụy Thùy Dương – Nguyễn Văn nở

Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long (Khảo sát qua cách vận dụng thành ngữ)

II

73

Nguyễn Văn Nở - Huỳnh Thị Lan Phương

Tìm hiểu văn hóa giao tiếp của người Nam bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

II

96

Huỳnh Thị Lan Phương

Người kể chuyện trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

II

106

Nguyễn Lâm Điền

Cảm nhận về thơ tứ tuyệt của Chế Lan Viên

II

120

Lê Thị Nhiên

Nghệ thuật hồi ký Nguyên Hồng

II

169

Lê Quốc Hiếu

Công chúng, giao lưu và quảng bá văn học thời kỳ đổi mới (1986-2010)

II

177

Đinh Xuân Dũng

Nhìn lại những thành công và hạn chế của tiểu thuyết những năm cả nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964-1975)

IV

4

Lã Nguyên

Tố Hữu – lá cờ đầu của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa

IV

16

Huỳnh Như Phương

Chiến tranh, xã hội tiêu thụ và thị trường văn học miền Nam 1954-1975

IV

27

Nguyễn Thị Phương Thúy

Một vài đặc điểm truyện của người viết trẻ ở Thành phố Hồ Chí Minh những năm đầu thế kỷ XXI

IV

41

Võ Văn Nhơn

Hà Hương phong nguyệt – quyển tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Nam bộ

IV

51

Nguyễn Công Lý

Lý Văn Sâm – nhà văn tiêu biểu của dòng văn học yêu nước Nam bộ

IV

59

Trần Lê Hoa Tranh

Đặc điểm “đồng sáng tác” và chủ đề “mẹ và con gái” trong một số tác phẩm văn học di dân Việt Nam ở Hoa Kỳ

IV

69

Hồ Khánh Vân

Ý thức về địa vị “giới thứ hai” trong một số sáng tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1980 đến nay

IV

78

Phùng Kiên

Tác phẩm Trương Tửu – một huyền thoại được giải huyền thoại

IV

191

Nguyễn Hữu Lễ

Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

V

104

Trần Hoàng Thiên Kim

Cái tôi bản ngã trong thơ nữ trẻ đương đại

V

116

Lưu Khánh Thơ

Văn học Việt Nam hiện đại sáng tạo và tiếp nhận

V

136

Nguyễn Thành Thi

Thêm những nét khắc họa mới về chân dung Học giả - Nhà văn Nguyễn Đổng Chi

VI

4

Vũ Thanh

Túp lều nát – thiên phóng sự thể hiện tài năng và tấm lòng nhân ái của nhà văn, nhà báo Nguyễn Đổng Chi

VI

17

Phan Thị Hồng

Vài suy nghĩ về sức hấp dẫn của công trình Người Ba-na ở Kontum

VI

23

Nguyễn Văn Bao – Vũ Minh Đức

Trò chơi mẹ - con trong truyện ngắn Tâm hồn mẹ của Nguyễn Huy Thiệp

VI

28

Nguyễn Thị Lan Phương

So sánh Huyền thoại phố phường của Nguyễn Huy Thiệp với Con đầm Pích của A. Pushkin

VI

37

Nguyễn Thị Vân

Huyền thoại hóa không gian trong Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp

VI

45

Đỗ Hồng Đức

Giải phóng cá tính trong Đời mưa gió của Nhất Linh và Khái Hưng

VI

52

Bùi Thanh Hoa

Tìm hiểu giá trị của hư từ “nốt” trong Tống biệt hành của Thâm Tâm

VI

63

Phú Thùy Hương

Tiểu thuyết Tấm ván phóng dao của Mạc Can qua cái nhìn phân tâm học

VI

69

Phạm Thị Phương Huyền

Quy trình đọc hiểu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

VI

127

Bùi Văn Trọng Cường

Về bài Triết lý dạy học văn...

VI

134

Nam Trân

Báo cáo về việc dịch tập thơ Nhật ký trong tù

IX

3

Nguyễn Anh Vũ

Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam 1945-1975

IX

23

Trần Hữu Tá

Văn xuôi Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ XXI – một vài ghi nhận

IX

33

Trần Thiện Khanh

Diễn ngôn về sự thật trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới

IX

44

Phạm Phú Phong

Nguyễn Hiến Lê với văn học

IX

59

Nguyễn Quang Thiều

Đổi mới chính là hơi thở

IX

70

Nguyễn Trọng Tạo

Đổi mới và thơ Đổi mới

IX

73

Nguyễn Bình Phương

Đôi lời về tìm thấy đánh mất

IX

79

Bảo Ninh

Viết văn như một cách suy ngẫm về đời sống

IX

82

Võ Văn Nhơn – Nguyễn Thị Phương Thúy

Văn học thị trường ở thành phố Hồ Chí Minh

IX

89

Phan Ngọc Thanh

Vận dụng nguyên tắc kết cấu thơ để đọc hiểu Thơ mới trong chương trình Ngữ văn trung học

IX

105

Nguyễn Thanh Tâm

Tôn Quang Phiệt 1900-1973

IX

113

Đỗ Hải Ninh

Kiến tạo bản sắc và xu hướng tự thuật trong văn học Việt Nam đương đại

X

12

Lê Hương Thủy

Nhà văn Việt Nam đương đại – Tiếp cận từ bình diện thế hệ

X

25

Đoàn Ánh Dương

Sau Đổi mới: Những nhận thức và trải nghiệm mới của nhà văn Việt Nam 1986-2000

X

37

Nguyễn Thanh Tâm

Cá tính sáng tạo và luân lý – Nhìn từ thơ Việt Nam đương đại

X

53

Lê Dục Tú

Ngôn ngữ thế tục trong văn xuôi Việt Nam đương đại – Một dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn

X

65

Mai Anh Tuấn

Tự sự thân thể trong văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp

X

75

Trịnh Đặng Nguyên Hương

Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn của những thương tổn tâm hồn

X

91

Đặng Thị Thái Hà

Chủ thể và bản sắc nhân tính trong thơ Nguyễn Quyến

X

102

Nguyễn Thị Tịnh Thy

Trăm năm còn lại của Trần Duy Phiên – Nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái

XI

62

Lê Thị Ngân Trang

Cảm quan văn hóa Nam bộ trong sáng tác của Sơn Nam

XI

75

Cao Thị Hảo

Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại – Trường hợp văn học Tày

XI

84

Nguyễn Thị Hải Anh

Văn xuôi hiện đại dân tộc Thái trên hành trình phát triển và hội nhập

XI

91

Vũ Thanh

Giáo sư Đinh Gia Khánh – Nhà giáo, nhà khoa học tiên phong

XI

125

Hải Ninh

Sách của các tác giả Viện Văn học 2015

XII

115

IV- VĂN HỌC CỔ CẬN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Hoàng Trọng Quyền

Tam hiền Lý Bạch, Đỗ Phủ và Khuất Nguyên trong cảm xúc và thi pháp Nguyễn Du

I

44

Ngô Thị Phượng

Chân dung nho sĩ và tư tưởng của Nguyễn Dữ trong Truyền kỳ mạn lục

I

54

Đỗ Thị Mỹ Phương

Nhân vật mang màu sắc kỳ ảo trong truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại

I

82

Phan Thị Mỹ Hằng

Từ láy với việc khắc họa nhân vật trong truyện thơ Lục Vân Tiên

II

85

Đoàn Lê Giang

“Nhà nho tài tử” nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam

IV

91

Nguyễn Văn Hoài

Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử giai nhân và một số tiểu loại truyện thơ Nôm khác – nhìn từ góc độ nhân vật, cốt truyện

IV

100

Hoàng Trọng Quyền

Chân dung tinh thần Lý Bạch trong tâm thế Đỗ Phủ và Nguyễn Du

V

71

Phạm Thị Phương Thái

Lai nguyên của thể hát nói

V

82

Dương Thu Hằng

Biến đổi môi trường sống – nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa mới trong thơ Tú Xương

V

88

Lê Văn Tấn

Hình tượng dật sĩ trong văn chương tác giả nhà nho ẩn dật

V

95

Ngô Thị Phượng

Hình tượng tác giả trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ

VI

79

Trần Đình Sử

Chữ thân và vấn đề thân phận trong tư tưởng Truyện Kiều

VIII

4

Trần Nho Thìn

Các vấn đề của Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai thế kỷ

VIII

12

Lý Toàn Thắng

Trở lại câu chuyện gieo vần trong Truyện Kiều

VIII

29

Ahn Kyong Hwan – Đinh Thị Khang

Cung đàn bạc mệnh trong Truyện Kiều

VIII

37

Triệu Ngọc Lan

Truyện Kiều – tác phẩm kinh điển của sự hòa quyện văn hóa Trung – Việt

VIII

49

Bountheng Souksavatd

Người Việt ở Lào với Truyện Kiều của Nguyễn Du

VIII

59

Nguyễn Văn Dân

Truyện Kiều từ góc nhìn văn học so sánh

VIII

67

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Truyện Kiều: Từ văn học tới điện ảnh – một phương thức diễn dịch nghệ thuật

VIII

83

Hà Minh

Bàn tiếp vấn đề văn bản và tác phẩm Chiêu hồn của Khuất Nguyên và Phản Chiêu hồn của Nguyễn Du

VIII

93

Lê Thu Yến

Kiểu tác gia Nguyễn Du và hành trình khắc khoải đi tìm mình

VIII

107

Nguyễn Kim Châu

Nhận thức về cái phi lý trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

VIII

121

Nguyễn Đình Phức

Nghiên cứu lời bình của Nguyễn Du trong Hoa nguyên thi thảo

VIII

134

Nguyễn Hữu Sơn

Bình luận việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện của ông Đổng Văn Thành

VIII

149

Nguyễn Huy Hoàng

Tình hình dịch, nghiên cứu, giảng dạy Truyện Kiều tại Liên bang Nga

VIII

161

Bùi Quang Thanh

Nghiên cứu Truyện Kiều những năm đầu thế kỷ XXI

VIII

167

Nguyễn Thanh Hùng

Qua Đèo Ngang – Sự thức tỉnh tâm hồn về nỗi buồn lịch sử

XI

121

Nguyễn Đăng Điệp

Thi ca Nguyễn Bỉnh Khiêm: Những diễn giải mới từ tầm nhìn hiện đại

XII

3

Trần Thị Băng Thanh – Phạm Ngọc Lan

Ông nhàn am Bạch Vân

XII

7

Nguyễn Hữu Lễ

Con người và thơ – Cuộc đối thoại nhân cách qua trường hợp Nguyễn Bỉnh Khiêm

XII

19

Nguyễn Thanh Tùng

Khi nhân cách lớn bị hoài nghi: Giải đọc hai bài thơ “giải trào” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

XII

29

Trần Hải Yến

Cảm - sự - tâm trong thơ văn của Nguyễn Đức Đạt

XII

41

Nguyễn Đức Mậu

Cách thức tư duy trong Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt

XII

57

Phạm Văn Ánh

Thơ và một số quan niệm về thơ của Nguyễn Đức Đạt

XII

63

Quách Thu Hiền

“Sử” và “Thơ vịnh sử” trong quan niệm của Nguyễn Đức Đạt

XII

76

V- VĂN HỌC DÂN GIAN

(1)

(2)

(3)

(4)

Ngô Thị Thanh Quý

Nhịp điệu của tâm hồn người Việt trong ca dao

I

75

Lê Thị Thanh Vy

Nghĩa của tục ngữ trong bối cảnh

IV

117

Lê Thị Xuân Liên

Cái chết và sự hóa thân thành đá trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam

VI

90

Xuân Liên

Hàm ý hội thoại trong truyện cười dân gian Việt Nam

VI

138

Nguyễn Thị Kim Ngân

Tìm hiểu thẩm mỹ Việt qua ca dao

XI

99

VI- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

(1)

(2)

(3)

(4)

Yasuaki Kawanabe

Trống hay nhiều? Thơ Viễn Đông đối diện thơ Pháp hiện đại

I

103

Trần Thị Nâu

“Cái đẹp sẽ cứu thế giới” – cảm thức tôn giáo trong sáng tác của F.M. Dostoievski

II

131

Bùi Thị Thúy Minh

Quan niệm thưởng thức văn chương của Kim Thánh Thán qua Phép đọc Mái Tây

II

143

Bùi Thanh Hiền – Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Kết cấu lồng ghép trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – nhìn từ truyền thống “hiếu kì” của tiểu thuyết Trung Quốc

II

152

Firouzeh Mirrazavi

Saadi – Đại thi hào của Iran

III

5

Phạm Thị Thanh Huyền

Saadi và sự sụp đổ của Baghdad năm 1258

III

15

Mahmoud Davari

Những quyền con người cơ bản trong các tác phẩm của Saadi

III

25

Saeed Yazdani

Nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian trong hợp tuyển Vườn hồng của Saadi Shirazi

III

35

Naser Karemkhanlou – Nasrin Biranvand

Saadi Shirazi và đạo đức học

III

48

Helen Ouliaei Nia

Johnson và Saadi, hai người lạ thân thiết

III

60

Helen Ouliaei Nia

Nghiên cứu so sánh Gulistan của Saadi và Rasselas của Johnson

III

73

Areej M. Jawad Al-Kafaji

Ảnh hưởng của Saadi Shirazi đến thơ của Ralph Waldo Emerrson: Khuynh hướng đạo đức và tôn giáo

III

86

Nguyễn Thị Hiền Giang

Con cháu Adam và ý nghĩa nhân quyền

III

94

Kamran Pashaei Fakhri

Quan điểm về trị nước trong Cố vấn cơ mật của đức vua của Saadi Shirazi từ điểm nhìn của văn học Ba Tư

III

105

Phạm Ngọc Thúy

Bustan Gulistan của thi hào Saadi – Những triết lý vĩnh cửu

III

114

Vũ Thị Thanh Phương

Thế giới mơ ước của Saadi trong Bustan – Vườn quả

III

121

Đỗ Thu Hà

Ảnh hưởng của Saadi đối với văn đàn thế giới

III

133

Hamid Reza Alavi

Triết lý giáo dục của Saadi Shirazi

III

147

Nguyễn Hữu Sơn

Thơ cổ Ba Tư

III

160

Trần Thị Phương Phương

Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Nga

IV

126

Đào Ngọc Chương

Những trình diễn ma thuật trong Mắt biếc của Toni Morrison

IV

139

Lê Thụy Tường Vi

Bối cảnh du nhập chủ nghĩa siêu thực tại Nhật Bản

IV

150

Đào Thị Diễm Trang

Đặc điểm sáng tác của truyện thơ Thái Lan

IV

160

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm

Người nghe chuyện trong Nghìn lẻ một đêmMười ngày

IV

170

Phạm Gia Lâm

Giao tiếp liên văn hóa trong dịch văn học: Trường hợp dịch thơ S. Esenin ở Việt Nam

V

35

Vũ Công Hảo

Cái kì ảo trong văn xuôi Mikhail Bulgakov

V

58

Hà Thị Hải

Chất họa trong thơ haiku của Matsuo Basho

VI

102

Vũ Minh Đức

Nước – hủy diệt trong truyện ngắn Isaac Bashevis Singer

VI

109

Nguyễn Thị Ngọc Thúy

Kiểu nhân vật song trùng trong Nhạc đời may rủi của Paul Auster

VI

118

Fredric Jameson

Văn học các nước thế giới thứ ba trong Kỷ nguyên của Chủ nghĩa tư bản Đa quốc gia

VII

4

Sean Shesgreen

Chuẩn hóa cái tạo thành chuẩn mực: Lược sử cuốn The Norton Anthology of English Literature (Hợp tuyển Norton về văn học Anh ngữ)

VII

22

David Damrosch

Hướng về một công trình lịch sử văn học thế giới

VII

52

Nikhil Bilwakesh

Emerson, John Brown và Arjuna: Dịch Chí tôn ca trong thời gian chiến tranh

VII

78

Lê Huy Bắc

Truyện ngắn Hoa Kỳ: Từ hiện đại đến hậu hiện đại

VIII

124

Lê Nguyên Long

Dịch, chiến tranh và ký ức văn hóa: Tiếp cận thể loại tự thuật về đời sống bị cầm tù trong văn học Mỹ từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII từ điểm nhìn dịch văn hóa

VII

137

Đỗ Hải Ninh

Tự truyện của Benjamin Franklin trong dòng chảy văn hóa Mỹ

VII

171

Phạm Phương Chi

Văn học so sánh ở Hoa Kỳ: Hướng nghiên cứu phi trung tâm

VII

181

Đào Thu Hằng

Lịch sử văn học Hoa Kỳ

VII

192

Phương Chi – Hữu Sơn

Giới thiệu văn học Hoa Kỳ trên tạp chí Nghiên cứu Văn học (1960-2015)

VII

195

Đào Tuấn Ảnh

Esenin và kỉ nguyên Bạc trong văn hóa Nga

XI

3

Nguyễn Thị Thu Thủy

Esenin ở Việt Nam: Lịch sử dịch thuật và các ấn phẩm

XI

16

N.I. Subnilov-Guseva

Vai trò của Esenin trong văn hóa Nga

XI

30

Đào Thị Thu Hằng

Truyền thống và hậu hiện đại trong truyện ngắn Murakami Haruki

XII

94

Đặng Thị Bích Hồng

Phản trinh thám

XII

106