Tổng mục lục tạp chí Nghiên cứu văn học năm 2011

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ

NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NĂM 2011

------------------------

 

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tác giả

 

(1)

Tên bài

 

(2)

Số

Tạp chí

(3)

Số trang

(4)

Hà Minh Đức

Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa, văn nghệ

II

3

Phương Lựu

Các khái niệm cơ bản về xã hội học văn hóa của Pierre Bourdieu

II

13

Phan Trọng Thưởng

Tiếp cận văn học các nước châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại: Vận dụng – Tương thích – Thách thức và cơ hội

V

3

Stephen Owen

Những khẳng định của lý thuyết: Nghiên cứu văn chương hàn lâm và văn bản Đông Á

V

9

Cao Việt Dũng

Báo chí văn chương đầu thế kỷ XX tại Việt Nam, nhìn nhận từ cấp độ mô hình

VII

74

Dương Thu Hằng

Học – một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và “Văn minh tân học sách” của phong trào Duy tân Việt Nam

X

136

II- LÝ LUẬN

(1)

(2)

(3)

(4)

Trần Văn Toàn

Tính chất “tả thực” trong kiểu nhân vật hành đạo của truyện ngắn và tiểu thuyết giao thời

I

95

Nguyễn Đăng Điệp

Phạm Vĩnh Cư trên hành trình giao lưu và sáng tạo

III

3

Nguyễn Hữu Sơn

Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt

III

106

Huỳnh Thị Lan Phương – Nguyễn Văn Nở

Vấn đề xác định thể loại Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản

IV

61

Karen Thornber

Tính hợp thức, cộng đồng và chủ nghĩa hậu thực dân: Nhà văn và văn bản du hành ở Đông Á sau 1945

V

29

Mariko Naito

Bàn về văn chương tiền hiện đại châu Á trong khuôn khổ so sánh

V

40

Kim Nguyên Phủ

Bàn về “chuyển hướng văn hóa” trong văn nghệ học đương đại Trung Quốc

V

52

Nguyễn Nam

Cái chết của tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu

V

76

Trương Đăng Dung

Khoa học văn học tiền hiện đại

VI

3

Phạm Ngọc HIền

Mục tiêu của việc dạy học ngữ văn trong thời kỳ mới

VI

117

Julia Kristeva

Một nền thi pháp học sụp đổ

VII

3

Nguyễn Văn Hạnh

Văn chương trước hết và cuối cùng là chuyện về con người, về sự sống (Nhân đọc Văn chương lâm nguy (La literature en peril) của Tzvetan Todorov)

VII

111

Phương Lựu

Tư duy kinh nghiệm trong thi học cổ điển Trung Hoa

VIII

3

Trương Đăng Dung

Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại

VIII

12

Lê Huy Tiêu

Những vấn đề tranh luận trong lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới

VIII

26

Trần Ngọc Hiếu

Tiếp cận bản chất trò chơi của văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens của Johan Huizinga)

XI

16

III- VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Phan Mạnh Hùng

Tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỉ XX viết về thăng Long – Hà Nội

I

66

Cao Thị Xuân Phượng

Nghệ thuật rút tít và lời dẫn trong phóng sự sau 1986

I

106

Nguyễn Văn Tùng

Góp phần định hướng tiếp nhận kịch Vũ Như Tô trong nhà trường

I

113

Lê Dục Tú

Cảm hứng lãng mạn và yêu nước trong truyện ngắn quốc ngữ 1900-1932

II

65

Nguyễn Thành Thi

Băm thịt gànhư  một “việc làng” dưới ngòi bút phóng sự của Ngô Tất Tố

II

112

Bùi Thanh Truyền

Hành trình của nhân vật ma trong văn học Việt Nam

III

13

Lại Nguyên Ân

Phương diện văn bản của tiểu thuyết Số đỏ

III

90

Tất Thắng

Vũ Đình Long và vở kịch nói Chén thuốc độc

III

100

Lương Minh Chung

Những biểu tượng của làng Việt cổ trong thơ Hoàng Cầm

III

111

Phan Trọng Thưởng

Vĩnh biệt Giáo sư – Viện sĩ Hồ Tôn Trinh

IV

32

Tôn Phương Lan

Nhớ Giáo sư- Viện sĩ Hồ Tôn Trinh

IV

36

Nguyễn Đình Chú

Cuộc tranh luận về quan điểm nghệ thuật thời  kỳ 1935-1939

IV

40

Huỳnh Như Phương

Hồi chuông tắt lửa và cái nhìn hiện tượng luận

V

64

Trần Thị Phương Phương

Người thất chí của Hồ Biểu Chánh – Một hiện tượng phóng tác, nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử

V

110

Trần Đăng Suyền

Cá tính và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

VI

19

Nguyễn Công Lý

Việt Đông – cây bút văn xuôi tự sự đa năng

VI

64

Lý Hoài Thu – Hoàng Cẩm Giang

Một cách nhìn về “tiểu thuyết hậu hiện đại” ở Việt Nam

VI

74

Nguyễn Đức Hạnh

Các hình thức biểu hiện của cái bi trong tiểu thuyết Chu Lai

VI

101

Bích Thu

Huy Cận – ngọn lửa thiêng không tắt (Chuyên luận – trò chuyện và ghi chép về thơ Huy Cận của Hà Minh Đức. Nxb. Giáo dục Việt Nam, H, 2010)

VI

109

Văn Giá

Thơ sinh ra để nói về niềm hi vọng của con người

VII

92

Hỏa Diệu Thúy

Chặng “khởi động” trong hành trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975

VII

103

Đinh Phan Cẩm Vân

Một số tương đồng giữa thơ ca của Tân nguyệt phái và phong trào Thơ mới Việt Nam

VIII

65

Bạch Văn Hợp

Nguyên Hồng – nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn chương

VIII

92

Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Tuyết Minh

Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam

VIII

102

Đỗ Hải Ninh

Mối quan hệ giữa tự truyện – tiểu thuyết và một số dạng thức tự thuật trong văn xuôi Việt Nam đương đại

VIII

113

Nguyễn Thị Bình

Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại

IX

74

Trần Văn Toàn

Nam tính hóa nữ tính – Đọc Đoạn tuyệt của Nhất Linh từ góc nhìn giới tính

IX

86

Đặng thu Thủy

Thơ Tố Hữu với thời gian

IX

98

Chu Văn Sơn

Vi Thùy Linh thi sĩ của ái quyền

IX

159

Lê Hồng My

Thành tựu hiện đại hóa trong ngôn ngữ văn xuôi hiện thực phê phán (1930-1945)

X

5

Nguyễn Kiến Thọ - Trần Thị Việt Trung

Thơ ca dân tộc Mông thời kỳ hiện đại – Một vài đặc điểm nổi bật

X

22

Cao Thị Hảo

Phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại

X

33

Đào Thủy Nguyên

Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Vi Hồng

X

44

Hà Anh Tuấn

Cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng

X

54

Ngô Thu Thủy

Nhận thức hai chiều về lịch sử trong tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam (1975-1985)

X

62

Lê Thị Ngân

Chất phiêu lưu trong cốt truyện của tiểu thuyết Lê Văn Trương

X

72

Nguyễn Diệu Linh

Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

X

80

Hoàng Điệp

Khi nhà thi sĩ đa tình Tản Đà Tương tư

X

167

Trần Hạnh Mai – Ngô Thị Thu Hiền

Cảm hứng lạc loài trong văn xuôi đương đại

XI

62

Nguyễn Thanh Tâm

Khuynh hướng khách quan hóa nhân vật trữ tình trong thơ Việt Nam đương đại

XI

69

Nguyễn Thị Ninh

Chất thơ trong ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại

XI

78

Lê Hương Thủy

Nhận diện truyện ngắn trẻ đương đại

XI

86

Nguyễn Thị Bích

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

XI

108

Hà Công Tài

Nguyễn Đình Thi – Chim Phượng bay từ núi

XI

117

Trần Đăng Suyền

Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài

XII

3

Đoàn Lê Giang

Văn học Nam bộ 1932-1945 – một cái nhìn toàn cảnh

XII

19

Đoàn Ánh Dương

Các nhà hoạt động văn hóa đầu thế kỷ XX: Trường hợp Dương Bá Trạc

XII

34

Nguyễn Văn Bao

“Nghiên cứu song song” giữa Số đỏ của Vũ Trọng Phụng với Đường công danh của Nikôdem Dyzma của T.Đ. Môxtôvich

XII

77

IV- VĂN HỌC CỔ CẬN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Bùi Thị Thiên Thai

Đoàn Thị Điểm và Truyền kì tân phả

I

35

Phạm Thị Ngọc Hoa

Tính triết lí trong thơ Nguyễn Trãi

I

79

Nguyễn Công Lý

Hát nói Nguyễn Công Trứ (Chuyên luận, tinh tuyển của Nguyễn Đức Mậu, Nxb. Nghệ An – UNBD huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, 2008)

II

106

Trầm Thanh Tuấn

“Mã” Đường thi trong thơ thiên nhiên đời Trần

III

25

Lê Thị Hồng Nhạn

Hiệu quả yếu tố kì trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

IV

105

Lã Nhâm Thìn

Thiên tài văn học Nguyễn Du nhìn từ điểm giao thoa giữa hai vùng văn hóa Thăng Long – Nghệ Tĩnh

VI

33

Đinh Thị Khang

Cảm thức về Thăng Long trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

VI

43

Đoàn Lê Giang

Hồ Xuân Hương từ cái nhìn hậu hiện đại

VI

56

Nguyễn Huệ Chi

Từ góc độ văn học, gợi ý mấy đặc điểm bút pháp – bút lực Phan Thúc Trực

VII

29

Đinh Trí Dũng

Từ những rạn nứt của lí tưởng nhà nho đến những mâu thuẫn mang tính bi kịch trong thơ Phan Thúc Trực

VII

47

Biện Minh Điền

Sự trải nghiệm, tích hợp các yếu tố văn hóa vùng, miền và cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Du

VIII

77

Đinh Thị Khang

Truyện Trinh Thử và những yếu tố văn học dân gian

IX

107

Trần Thị Hoa Lê

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nôm Đường luật giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

IX

118

Nguyễn Thanh Tùng

Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia

IX

130

Nguyễn Thị Nương

Con người thương thân – một biểu hiện độc đáo của ý thức cá nhân trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

IX

143

Ngô Thị Thanh Nga

Mô hình nhân vật từ Hoa tiên ký đến các truyện Nôm bác học giai đoạn sau

X

128

Đặng Thị Hảo

Nguyễn Huệ Chi và những dấu ấn khoa học sau nửa thế kỉ nghiên cứu văn học cổ cận đại Việt Nam

XI

44

Nguyễn Thị Thanh Chung

Chân dung tinh thần Nguyễn Văn Siêu trong Phương Đình Vạn lí tập

XII

49

Phạm Văn Ánh

Quan niệm Từ học của Miên Trinh

XII

61

V- VĂN HỌC DÂN GIAN

(1)

(2)

(3)

(4)

Nguyễn Thị Thanh Lưu

Từ truyền thuyết rồng Thăng Long khám phá biểu tượng rồng trong truyền thuyết dân gian Việt Nam

I

51

Trần Minh Hường

Các biến thể của hình tượng rắn trong truyện cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng

II

76

Nguyễn Huy Bỉnh

Truyện cổ tích xứ Bắc và dấu ấn địa phương hóa

III

66

Nguyễn Thị Nguyệt

Hình tượng Người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian các dân tộc Việt Nam

IV

88

Nguyễn Thị Kim Ngân

Những hình thức xuất hiện của thiên nhiên trong ca dao xứ Nghệ

VI

89

Nguyễn Thị Huế

Thần thoại Bắn mặt trời của các dân tộc Việt Nam

VII

56

Nguyễn Việt Hùng

Cấu trúc cốt truyện sử thi Mơ Nông

IX

151

Nguyễn Hằng Phương

Tiếp cận theo thể loại – Hướng đi tích cực của nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam

X

86

Ngô Thị Thanh Quý

Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí

X

97

Dương Nguyệt Vân

Motip tái sinh trong truyện cổ tích về chủ đề hôn nhân

X

107

Nguyễn Thị Minh Thu

Nét khác biệt ở một số motip trong type truyện người con riêng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

X

116

Đặng Thị Thu Hà

Type truyện Nhà sư và cô gái trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam

XI

94

VI- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

(1)

(2)

(3)

(4)

A.V. Gulin

Khoa Tolstoi học Nga giao thời thế kỉ XX-XXI

I

3

Lê Ngọc Trà

L.N. Tolstoi nghệ sĩ và nhà tư tưởng

I

19

Nguyễn Trường Lịch

Phép soi gương và nghệ thuật tâm lí của L. Tônxtôi

I

29

Lê Thời Tân

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Tên gọi – Văn bản – Tác giả

II

24

Trần Vĩnh Quốc

Trở nên mông lung: Một hằng số phát triển của thơ hiện đại Trung Quốc

II

38

Vũ Thị Hương

Sưu thần ký và vấn đề thể loại chí quái

II

52

Trần Quỳnh Hương

Một số tranh luận về văn học đương đại Trung Quốc

II

91

Đào Duy Hiệp

Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lí thuyết hiện đại (Trường hợp Chim ưng thần)

III

34

Cao Thị Hảo

Nét tương đồng và khác biệt giữa văn học Nhật Bản và văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa (Giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

III

53

Nguyễn Thùy Linh

Giải mã độc thoại của Lucky trong vở kịch Trong khi chờ Godot (Samuel Beckett)

III

80

Nguyễn Văn Hạnh

Rabindranath Tagore – Kiến trúc sư của thời kỳ Phục hưng văn hóa, văn học Ấn Độ

IV

3

Lê Nguyên Cẩn

Minh triết trong Thơ Dâng (Gitanjali) của R. Tagore

IV

10

Lê Thanh Huyền

Truyện ngắn Tagore: Một lối đi riêng trong giải phóng tình dục

IV

20

Lê Từ Hiển – Lê Minh Kha

Động tĩnh trong cấu trúc truyện ngắn James Joyce

IV

79

Lưu Khánh Thơ

Thơ ca Nga từ khởi thủy đến hiện đại

IV

97

Đỗ Hải Phong

Người đánh cá và con cá nhỏ của A. Pushkin: Nỗi đau thời đại và huyền thoại về thân phận con người

IX

5

Lê Huy Bắc

Nghịch dị trong Bay trên tổ chim cúc cu

IX

17

Lê Nguyên Cẩn

Đọc lại En Attendant Godot của S. Beckett

IX

26

Nguyễn Linh Chi

Ulysses của James Joyce và vấn đề thể loại

IX

34

Nguyễn Thị Mai Liên

Sắc màu thơ sùng tín trong Thơ Dâng của R. Tagore

IX

41

Thành Đức Hồng Hà

Cấu trúc người kể chuyện đa tầng trong Tập truyện Ông Belkin

IX

54

Nguyễn Thị Mai Chanh

Siêu thực và hiện sinh trong tập thơ văn xuôi Cỏ dại của Lỗ Tấn

IX

65

Hoàng Thị Thập

Nhân vật với những hành động có “tính chất nghịch lý” trong tiểu thuyết của John Steinbeck

X

148

Nguyễn Thị Thắm

Yếu tố linh cảm trong một số bi kịch của Shakespeare

X

157

Phùng Văn Tửu

Cách tân phương thức tự sự tiểu thuyết của Nathalie Kuperman

XI

3

Đỗ Thị Hường

Tập đoàn quân kỵ binh – sức hấp dẫn từ cái nhìn tương phản trong văn xuôi viết về chiến tranh của I. Babel

XI

28

Nguyễn Thị Như Trang

Cấu trúc không – thời gian của Nghệ nhân và Magarita nhìn từ nguyên lý trò chơi

XII

86

Nguyễn Thị Nguyệt Trinh

So sánh thơ tuyệt cú và haiku được giảng dạy trong chương trình phổ thông

XII

98

La Phương Thảo

Giáo trình văn học so sánh

XII

109

 

 

 

 

 

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ

NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NĂM 2011

------------------------

 

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tác giả

 

(1)

Tên bài

 

(2)

Số

Tạp chí

(3)

Số trang

(4)

Hà Minh Đức

Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn hóa, văn nghệ

II

3

Phương Lựu

Các khái niệm cơ bản về xã hội học văn hóa của Pierre Bourdieu

II

13

Phan Trọng Thưởng

Tiếp cận văn học các nước châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại: Vận dụng – Tương thích – Thách thức và cơ hội

V

3

Stephen Owen

Những khẳng định của lý thuyết: Nghiên cứu văn chương hàn lâm và văn bản Đông Á

V

9

Cao Việt Dũng

Báo chí văn chương đầu thế kỷ XX tại Việt Nam, nhìn nhận từ cấp độ mô hình

VII

74

Dương Thu Hằng

Học – một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và “Văn minh tân học sách” của phong trào Duy tân Việt Nam

X

136

II- LÝ LUẬN

(1)

(2)

(3)

(4)

Trần Văn Toàn

Tính chất “tả thực” trong kiểu nhân vật hành đạo của truyện ngắn và tiểu thuyết giao thời

I

95

Nguyễn Đăng Điệp

Phạm Vĩnh Cư trên hành trình giao lưu và sáng tạo

III

3

Nguyễn Hữu Sơn

Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt

III

106

Huỳnh Thị Lan Phương – Nguyễn Văn Nở

Vấn đề xác định thể loại Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản

IV

61

Karen Thornber

Tính hợp thức, cộng đồng và chủ nghĩa hậu thực dân: Nhà văn và văn bản du hành ở Đông Á sau 1945

V

29

Mariko Naito

Bàn về văn chương tiền hiện đại châu Á trong khuôn khổ so sánh

V

40

Kim Nguyên Phủ

Bàn về “chuyển hướng văn hóa” trong văn nghệ học đương đại Trung Quốc

V

52

Nguyễn Nam

Cái chết của tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu

V

76

Trương Đăng Dung

Khoa học văn học tiền hiện đại

VI

3

Phạm Ngọc HIền

Mục tiêu của việc dạy học ngữ văn trong thời kỳ mới

VI

117

Julia Kristeva

Một nền thi pháp học sụp đổ

VII

3

Nguyễn Văn Hạnh

Văn chương trước hết và cuối cùng là chuyện về con người, về sự sống (Nhân đọc Văn chương lâm nguy (La literature en peril) của Tzvetan Todorov)

VII

111

Phương Lựu

Tư duy kinh nghiệm trong thi học cổ điển Trung Hoa

VIII

3

Trương Đăng Dung

Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại

VIII

12

Lê Huy Tiêu

Những vấn đề tranh luận trong lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới

VIII

26

Trần Ngọc Hiếu

Tiếp cận bản chất trò chơi của văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens của Johan Huizinga)

XI

16

III- VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Phan Mạnh Hùng

Tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỉ XX viết về thăng Long – Hà Nội

I

66

Cao Thị Xuân Phượng

Nghệ thuật rút tít và lời dẫn trong phóng sự sau 1986

I

106

Nguyễn Văn Tùng

Góp phần định hướng tiếp nhận kịch Vũ Như Tô trong nhà trường

I

113

Lê Dục Tú

Cảm hứng lãng mạn và yêu nước trong truyện ngắn quốc ngữ 1900-1932

II

65

Nguyễn Thành Thi

Băm thịt gànhư  một “việc làng” dưới ngòi bút phóng sự của Ngô Tất Tố

II

112

Bùi Thanh Truyền

Hành trình của nhân vật ma trong văn học Việt Nam

III

13

Lại Nguyên Ân

Phương diện văn bản của tiểu thuyết Số đỏ

III

90

Tất Thắng

Vũ Đình Long và vở kịch nói Chén thuốc độc

III

100

Lương Minh Chung

Những biểu tượng của làng Việt cổ trong thơ Hoàng Cầm

III

111

Phan Trọng Thưởng

Vĩnh biệt Giáo sư – Viện sĩ Hồ Tôn Trinh

IV

32

Tôn Phương Lan

Nhớ Giáo sư- Viện sĩ Hồ Tôn Trinh

IV

36

Nguyễn Đình Chú

Cuộc tranh luận về quan điểm nghệ thuật thời  kỳ 1935-1939

IV

40

Huỳnh Như Phương

Hồi chuông tắt lửa và cái nhìn hiện tượng luận

V

64

Trần Thị Phương Phương

Người thất chí của Hồ Biểu Chánh – Một hiện tượng phóng tác, nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử

V

110

Trần Đăng Suyền

Cá tính và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

VI

19

Nguyễn Công Lý

Việt Đông – cây bút văn xuôi tự sự đa năng

VI

64

Lý Hoài Thu – Hoàng Cẩm Giang

Một cách nhìn về “tiểu thuyết hậu hiện đại” ở Việt Nam

VI

74

Nguyễn Đức Hạnh

Các hình thức biểu hiện của cái bi trong tiểu thuyết Chu Lai

VI

101

Bích Thu

Huy Cận – ngọn lửa thiêng không tắt (Chuyên luận – trò chuyện và ghi chép về thơ Huy Cận của Hà Minh Đức. Nxb. Giáo dục Việt Nam, H, 2010)

VI

109

Văn Giá

Thơ sinh ra để nói về niềm hi vọng của con người

VII

92

Hỏa Diệu Thúy

Chặng “khởi động” trong hành trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975

VII

103

Đinh Phan Cẩm Vân

Một số tương đồng giữa thơ ca của Tân nguyệt phái và phong trào Thơ mới Việt Nam

VIII

65

Bạch Văn Hợp

Nguyên Hồng – nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn chương

VIII

92

Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Tuyết Minh

Cách tân nghệ thuật trong tổ chức lời văn của văn xuôi đương đại Việt Nam

VIII

102

Đỗ Hải Ninh

Mối quan hệ giữa tự truyện – tiểu thuyết và một số dạng thức tự thuật trong văn xuôi Việt Nam đương đại

VIII

113

Nguyễn Thị Bình

Ý thức phái tính trong văn xuôi nữ đương đại

IX

74

Trần Văn Toàn

Nam tính hóa nữ tính – Đọc Đoạn tuyệt của Nhất Linh từ góc nhìn giới tính

IX

86

Đặng thu Thủy

Thơ Tố Hữu với thời gian

IX

98

Chu Văn Sơn

Vi Thùy Linh thi sĩ của ái quyền

IX

159

Lê Hồng My

Thành tựu hiện đại hóa trong ngôn ngữ văn xuôi hiện thực phê phán (1930-1945)

X

5

Nguyễn Kiến Thọ - Trần Thị Việt Trung

Thơ ca dân tộc Mông thời kỳ hiện đại – Một vài đặc điểm nổi bật

X

22

Cao Thị Hảo

Phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại

X

33

Đào Thủy Nguyên

Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Vi Hồng

X

44

Hà Anh Tuấn

Cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng

X

54

Ngô Thu Thủy

Nhận thức hai chiều về lịch sử trong tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam (1975-1985)

X

62

Lê Thị Ngân

Chất phiêu lưu trong cốt truyện của tiểu thuyết Lê Văn Trương

X

72

Nguyễn Diệu Linh

Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên

X

80

Hoàng Điệp

Khi nhà thi sĩ đa tình Tản Đà Tương tư

X

167

Trần Hạnh Mai – Ngô Thị Thu Hiền

Cảm hứng lạc loài trong văn xuôi đương đại

XI

62

Nguyễn Thanh Tâm

Khuynh hướng khách quan hóa nhân vật trữ tình trong thơ Việt Nam đương đại

XI

69

Nguyễn Thị Ninh

Chất thơ trong ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại

XI

78

Lê Hương Thủy

Nhận diện truyện ngắn trẻ đương đại

XI

86

Nguyễn Thị Bích

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

XI

108

Hà Công Tài

Nguyễn Đình Thi – Chim Phượng bay từ núi

XI

117

Trần Đăng Suyền

Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài

XII

3

Đoàn Lê Giang

Văn học Nam bộ 1932-1945 – một cái nhìn toàn cảnh

XII

19

Đoàn Ánh Dương

Các nhà hoạt động văn hóa đầu thế kỷ XX: Trường hợp Dương Bá Trạc

XII

34

Nguyễn Văn Bao

“Nghiên cứu song song” giữa Số đỏ của Vũ Trọng Phụng với Đường công danh của Nikôdem Dyzma của T.Đ. Môxtôvich

XII

77

IV- VĂN HỌC CỔ CẬN ĐẠI

(1)

(2)

(3)

(4)

Bùi Thị Thiên Thai

Đoàn Thị Điểm và Truyền kì tân phả

I

35

Phạm Thị Ngọc Hoa

Tính triết lí trong thơ Nguyễn Trãi

I

79

Nguyễn Công Lý

Hát nói Nguyễn Công Trứ (Chuyên luận, tinh tuyển của Nguyễn Đức Mậu, Nxb. Nghệ An – UNBD huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, 2008)

II

106

Trầm Thanh Tuấn

“Mã” Đường thi trong thơ thiên nhiên đời Trần

III

25

Lê Thị Hồng Nhạn

Hiệu quả yếu tố kì trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

IV

105

Lã Nhâm Thìn

Thiên tài văn học Nguyễn Du nhìn từ điểm giao thoa giữa hai vùng văn hóa Thăng Long – Nghệ Tĩnh

VI

33

Đinh Thị Khang

Cảm thức về Thăng Long trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

VI

43

Đoàn Lê Giang

Hồ Xuân Hương từ cái nhìn hậu hiện đại

VI

56

Nguyễn Huệ Chi

Từ góc độ văn học, gợi ý mấy đặc điểm bút pháp – bút lực Phan Thúc Trực

VII

29

Đinh Trí Dũng

Từ những rạn nứt của lí tưởng nhà nho đến những mâu thuẫn mang tính bi kịch trong thơ Phan Thúc Trực

VII

47

Biện Minh Điền

Sự trải nghiệm, tích hợp các yếu tố văn hóa vùng, miền và cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Du

VIII

77

Đinh Thị Khang

Truyện Trinh Thử và những yếu tố văn học dân gian

IX

107

Trần Thị Hoa Lê

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nôm Đường luật giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

IX

118

Nguyễn Thanh Tùng

Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia

IX

130

Nguyễn Thị Nương

Con người thương thân – một biểu hiện độc đáo của ý thức cá nhân trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

IX

143

Ngô Thị Thanh Nga

Mô hình nhân vật từ Hoa tiên ký đến các truyện Nôm bác học giai đoạn sau

X

128

Đặng Thị Hảo

Nguyễn Huệ Chi và những dấu ấn khoa học sau nửa thế kỉ nghiên cứu văn học cổ cận đại Việt Nam

XI

44

Nguyễn Thị Thanh Chung

Chân dung tinh thần Nguyễn Văn Siêu trong Phương Đình Vạn lí tập

XII

49

Phạm Văn Ánh

Quan niệm Từ học của Miên Trinh

XII

61

V- VĂN HỌC DÂN GIAN

(1)

(2)

(3)

(4)

Nguyễn Thị Thanh Lưu

Từ truyền thuyết rồng Thăng Long khám phá biểu tượng rồng trong truyền thuyết dân gian Việt Nam

I

51

Trần Minh Hường

Các biến thể của hình tượng rắn trong truyện cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng

II

76

Nguyễn Huy Bỉnh

Truyện cổ tích xứ Bắc và dấu ấn địa phương hóa

III

66

Nguyễn Thị Nguyệt

Hình tượng Người khỏe tài ba trong truyện kể dân gian các dân tộc Việt Nam

IV

88

Nguyễn Thị Kim Ngân

Những hình thức xuất hiện của thiên nhiên trong ca dao xứ Nghệ

VI

89

Nguyễn Thị Huế

Thần thoại Bắn mặt trời của các dân tộc Việt Nam

VII

56

Nguyễn Việt Hùng

Cấu trúc cốt truyện sử thi Mơ Nông

IX

151

Nguyễn Hằng Phương

Tiếp cận theo thể loại – Hướng đi tích cực của nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam

X

86

Ngô Thị Thanh Quý

Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí

X

97

Dương Nguyệt Vân

Motip tái sinh trong truyện cổ tích về chủ đề hôn nhân

X

107

Nguyễn Thị Minh Thu

Nét khác biệt ở một số motip trong type truyện người con riêng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

X

116

Đặng Thị Thu Hà

Type truyện Nhà sư và cô gái trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam

XI

94

VI- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

(1)

(2)

(3)

(4)

A.V. Gulin

Khoa Tolstoi học Nga giao thời thế kỉ XX-XXI

I

3

Lê Ngọc Trà

L.N. Tolstoi nghệ sĩ và nhà tư tưởng

I

19

Nguyễn Trường Lịch

Phép soi gương và nghệ thuật tâm lí của L. Tônxtôi

I

29

Lê Thời Tân

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Tên gọi – Văn bản – Tác giả

II

24

Trần Vĩnh Quốc

Trở nên mông lung: Một hằng số phát triển của thơ hiện đại Trung Quốc

II

38

Vũ Thị Hương

Sưu thần ký và vấn đề thể loại chí quái

II

52

Trần Quỳnh Hương

Một số tranh luận về văn học đương đại Trung Quốc

II

91

Đào Duy Hiệp

Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lí thuyết hiện đại (Trường hợp Chim ưng thần)

III

34

Cao Thị Hảo

Nét tương đồng và khác biệt giữa văn học Nhật Bản và văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa (Giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

III

53

Nguyễn Thùy Linh

Giải mã độc thoại của Lucky trong vở kịch Trong khi chờ Godot (Samuel Beckett)

III

80

Nguyễn Văn Hạnh

Rabindranath Tagore – Kiến trúc sư của thời kỳ Phục hưng văn hóa, văn học Ấn Độ

IV

3

Lê Nguyên Cẩn

Minh triết trong Thơ Dâng (Gitanjali) của R. Tagore

IV

10

Lê Thanh Huyền

Truyện ngắn Tagore: Một lối đi riêng trong giải phóng tình dục

IV

20

Lê Từ Hiển – Lê Minh Kha

Động tĩnh trong cấu trúc truyện ngắn James Joyce

IV

79

Lưu Khánh Thơ

Thơ ca Nga từ khởi thủy đến hiện đại

IV

97

Đỗ Hải Phong

Người đánh cá và con cá nhỏ của A. Pushkin: Nỗi đau thời đại và huyền thoại về thân phận con người

IX

5

Lê Huy Bắc

Nghịch dị trong Bay trên tổ chim cúc cu

IX

17

Lê Nguyên Cẩn

Đọc lại En Attendant Godot của S. Beckett

IX

26

Nguyễn Linh Chi

Ulysses của James Joyce và vấn đề thể loại

IX

34

Nguyễn Thị Mai Liên

Sắc màu thơ sùng tín trong Thơ Dâng của R. Tagore

IX

41

Thành Đức Hồng Hà

Cấu trúc người kể chuyện đa tầng trong Tập truyện Ông Belkin

IX

54

Nguyễn Thị Mai Chanh

Siêu thực và hiện sinh trong tập thơ văn xuôi Cỏ dại của Lỗ Tấn

IX

65

Hoàng Thị Thập

Nhân vật với những hành động có “tính chất nghịch lý” trong tiểu thuyết của John Steinbeck

X

148

Nguyễn Thị Thắm

Yếu tố linh cảm trong một số bi kịch của Shakespeare

X

157

Phùng Văn Tửu

Cách tân phương thức tự sự tiểu thuyết của Nathalie Kuperman

XI

3

Đỗ Thị Hường

Tập đoàn quân kỵ binh – sức hấp dẫn từ cái nhìn tương phản trong văn xuôi viết về chiến tranh của I. Babel

XI

28

Nguyễn Thị Như Trang

Cấu trúc không – thời gian của Nghệ nhân và Magarita nhìn từ nguyên lý trò chơi

XII

86

Nguyễn Thị Nguyệt Trinh

So sánh thơ tuyệt cú và haiku được giảng dạy trong chương trình phổ thông

XII

98

La Phương Thảo

Giáo trình văn học so sánh

XII

109