Tự sự học Trung Quốc - tiếp nhận và biến cải (11/07/2013)

Có thể thấy, hoạt động dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tự sự học ở Trung Quốc luôn là quá trình liên tục và xen kẽ mà kể cả cho tới nay, các tác phẩm nghiên cứu tự sự học từ phương Tây vẫn tiếp tục được dịch và giới thiệu ở Trung Quốc...

Tự sự học Pháp: Ngữ pháp "Chuyện mười ngày" (01/04/2013)

Năm 1969, Tzvetan Todorov đã viết một cuốn sách mà khi nghiên cứu tự sự học, hầu như ai cũng phải nhắc đến, đó là cuốn Ngữ pháp “Truyện mười ngày"...

Tư tưởng tự sự học Nga: lịch sử và triển vọng (01/04/2013)

Bài viết giới thiệu lý thuyết tự sự của các trường phái và các học giả chủ chốt trong lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng tự sự học Nga không phải chỉ để khẳng định ý nghĩa lịch sử của những tư tưởng này, mà còn mong muốn xác lập triển vọng của tự sự học Nga trong bối cảnh hội nhập với văn hóa thế giới.

Dorrit Cohn và những kỹ thuật tự sự cơ bản (01/04/2013)

Dorrit Cohn, Giáo sư văn học của Đại học Harvard, được coi là một trong những người sáng lập ra thi pháp đương đại và là tác giả của hàng loạt bài báo về tự sự học. Qua các công trình này, Dorrit Cohn thể hiện mối quan tâm lớn nhất của mình là các kĩ thuật phác hoạ đời sống tinh thần của các nhân vật trong tiểu thuyết dòng ý thức và các thể loại hư cấu khác.

Đổi mới thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều (Đề dẫn tọa đàm "Thơ Việt Nam hiện đại và Nguyễn Quang Thiều") (10/01/2013)

Vì phức tạp nên đến nay thơ Nguyễn Quang Thiều vẫn chẻ đôi dư luận. Phía hăm hở khẳng định Thiều là gương mặt cách tân táo bạo, là người xác lập hẳn một trường thơ có độ phủ sóng rộng và mạnh; phía dè bỉu Thiều không biết làm thơ, thơ như thơ dịch. Nhưng Nguyễn Quang Thiều vẫn tiếp tục, và xem ra, thơ anh ngày càng khiêu khích hơn...
Các tin đã đưa ngày: