Những miền mơ tưởng mẫu tính và nữ tính vĩnh hàng trong "Mẫu thượng ngàn" của Nguyễn Xuân Khánh (một tiếp cận từ lí thuyết Cổ mẫu) (18/12/2012)

Mẫu Thượng ngàn thể hiện tập trung những kết hợp: yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo – cuộc sống – những thể nghiệm của các cá thể quy hướng về tâm thức Mẫu.

Từ trung tâm ra ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm (mấy nhận xét về đường văn Nguyễn Xuân Khánh) (18/12/2012)

Nhìn khái lược thì đời viết văn của Nguyễn Xuân Khánh gồm ba giai đoạn khá rõ rệt (...), một cách khác hơn, có thể diễn đạt như là con đường từ trung tâm chuyển ra ngoại biên, rồi lại từ ngoại biên chuyển vào trung tâm...

Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa (18/12/2012)

Là nhà văn tự điều chỉnh, Nguyễn Xuân Khánh trở nên thích hợp với và tiêu biểu cho ngữ cảnh văn hóa, xã hội hậu-Đổi mới. Những khao khát ẩn ngầm của thời đại, một cách tự nó, đã tìm thấy ở tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh tiếng nói trực hiện, tinh tế và chân thành.

Tâm thức Việt trong "Đội gạo lên chùa" (18/12/2012)

Trong "Đội gạo lên chùa" tác giả đã gắn lòng thương yêu con người như một bản tính Việt vào tinh thần từ bi hỷ xả ở đạo Phật và coi đây như một tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong tác phẩm.

Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng (17/12/2012)

Bắt đầu bước vào sự nghiệp văn chương vào đầu những năm 60 của thế kỷ trước, viết văn trong mười năm và sau đó ngừng xuất hiện trong đời sống văn học chính thống, Nguyễn Xuân Khánh tái xuất hiện trong đời sống văn chương sau gần hai mươi năm lưu văn với tiểu thuyết Hồ Quý Ly, hành trình văn chương của Nguyễn Xuân Khánh là một hành trình với rất nhiều những chuyển động ngược chiều.
Các tin đã đưa ngày: